Tết này giàu sang, may mắn nhờ hoa đẹp Tết này giàu sang, may mắn nhờ hoa đẹp -167739 phụ nữ" /> Nhà đẹp Tết này giàu sang, may mắn nhờ hoa đẹp Sự kiện: Cây cảnh - Hoa cảnh đẹp Thứ Năm, ngày 30/01/2014 17:39 PM (GMT+7) Xem Album tự động| |< <<1234567 >> >| Xem Album tự động| |< <<1234567 >> >| Gửi bình luận, thích và chia sẻ ảnh trên: Theo dõi EVA.VN qua FB, G+: BÀI LIÊN QUAN: Hoa nào không nên cắm trên bàn thờ?Những kiêng kỵ 'nên nhớ' ngày TếtThăm nhà sang trọng của Minh Hằng ngày cận Tết'Xắn tay' dọn nhà sạch tinh tươm đón xuân MỜI BẠN QUAY LẠI TRANG Nhà đẹp Xem thêm chủ đề: cay canh, hoa canh, cay canh dep, hoa canh dep, hoa dao, hoa mai, hoa tet, hoa tet may man, hoa song doi, hoa lay on, hoa cuc, hoa dong tien, hoa trang nguyen, bi quyet nha dep, trang tri noi that, decor, decor noi that, thiet ke noi that, mau nha dep, tranh theu chu thap, meo vat, nha dep, nha hay, nha xinh, bao, bao phu nu, the gioi phu nu, gia dinh, bao gia dinh TIN BÀI CÙNG SỰ KIỆN Cây cảnh - Hoa cảnh đẹp Tết này giàu sang, may mắn nhờ hoa đẹp Mẹo chọn đào, mai, quất cảnh chơi Tết Hoa Tết miền Tây rực rỡ khoe sắc Ngắm cây cảnh chưng Tết giá bạc triệu Chưng Đào Đông, Mai Mỹ chơi Tết rộn ràng 3 loài hoa đẹp đuổi muỗi 'cực đỉnh' Cây cảnh đón lộc, cầu may trong năm mới Top cây cảnh có độc chết người cần tránh Chọn dàn hoa leo đẹp cho nhà phố 7 loài hoa tuyệt đẹp tô điểm ban công Ngày: Hôm nay 29/01 28/01 ,Chọn ngày khác Trang trước, [1], 2, 3, 4, Trang sau Tin mục Nhà đẹp Tết này giàu sang, may mắn nhờ hoa đẹp Hoa nào không nên cắm trên bàn thờ? Những kiêng kỵ 'nên nhớ' ngày Tết Thăm nhà sang trọng của Minh Hằng ngày cận Tết Nét đặc sắc Tết cổ truyền Trung Quốc Tử vi tuổi Hợi năm Giáp Ngọ 2014 Mẹo chọn đào, mai, quất cảnh chơi Tết Trang hoàng bàn thờ tổ tiên ngày Tết Tử vi tuổi Tuất năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Dậu năm Giáp Ngọ 2014 Ngày: Hôm nay 29/01 28/01 Chọn ngày khác Trang trước, [1], 2, 3, 4, Trang sau Tin mục Bếp Eva Vị khói trong mâm cơm Tết người miền núi Nhanh gọn với món nhắm tôm khô củ kiệu Người Việt cúng gì trong đêm giao thừa? Xì xụp cháo gà nóng bỏng lưỡi Thịt lợn rang muối tiêu kiểu Trung Quốc Súp măng tây đầy bổ dưỡng Nộm gà thanh mát cho cỗ Tết bớt ngán Giản dị với thịt ba chỉ kho dưa Mâm cỗ Tết xưa của người Hà Nội Súp gà pasta ngon lạ miệng Ngày: Hôm nay 29/01 28/01 Chọn ngày khác Trang trước, [1], 2, 3, 4, Trang sau Tin tức Ngắm chợ nổi vào Xuân Hoa, trái “méo mặt” ngày 30 Tết Gia đình ông Chấn vui hơn Tết Ngày 29 Tết: Tai nạn giao thông làm 31 người chết Độc đáo mô hình thuyền câu hùng binh Hoàng Sa "Đắt khách" dịch vụ trông nhà thuê dịp Tết Tết Giáp Ngọ: Chọn ai xông đất có “lộc”? Những người cuối cùng lên tàu về quê ăn Tết Kiêng kỵ trong ngày tết vì sợ “điềm báo” Không thể về quê ăn Tết vì không mua được vé tàu Ngày: Hôm nay 29/01 28/01 Chọn ngày khác Trang trước, [1], 2, 3, 4, Trang sau 1. Hoa cúcHoa cúc là một trong những loài hoa nở rộ trong dịp tết Nguyên Đán. Sắc hương của nó tuy giản dị nhưng làm say lòng người, không những vậy, loại hoa này còn tươi rất lâu. Những bông cúc đại đóa vàng mang ý nghĩa về niềm vui, niềm hân hoan và những nụ cười thích hợp cho những ngày đoàn viên sắp đến. BỘ SƯU TẬP ẢNH KHÁC Thăm nhà sang trọng của Minh Hằng ngày cận Tết Ngắm 2 ngôi nhà bạc tỷ của Uyên Thảo Soi sâu ngó kỹ tổ ấm của Duy Mạnh Thăm tổ ấm của danh hài Việt Hương ở Mỹ Cơ ngơi 'hái ra tiền' của sao Việt ở Mỹ Ghen tị khối tài sản triệu đô của Mỹ Lệ Trang trước, [1], 2, 3, 4, Trang sau SỰ KIỆN TIÊU ĐIỂM Xem tuổi xông nhà Cắm hoa đẹp Trồng rau sạch Trang trí phòng cưới Cây cảnh - Hoa cảnh đẹp Kiến trúc xưa và nay Trang trước, [1], 2, 3, 4, Trang sau Tháng 1Tháng 2Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6Tháng 7Tháng 8Tháng 9Tháng 10Tháng 11Tháng 12 X CNT2T3T4T5T6T7 Tết này giàu sang, may mắn nhờ hoa đẹp Tết này giàu sang, may mắn nhờ hoa đẹp -167739 phụ nữ " /> Nhà đẹp ... Đọc thêm » 09:57
Hoa nào không nên cắm trên bàn thờ? Truyền thống của người Việt trong cúng Rằm, mùng Một, lễ Tết, giỗ chạp… là bên cạnh mâm cơm, bát hương, chén nước, lúc nào cũng phải có một bình hoa đẹp. Nhưng không phải hoa nào cũng có thể cúng lễ. Ông Phạm Quang Tuyến (Viện Nghiên cứu và Ứng dụng tiềm năng con người) hướng dẫn cách chọn hoa cúng như sau:Ý nghĩa của việc dâng hoaVới người Việt, trong thờ cúng tổ tiên, lễ chạp, các ngày sóc, vọng (ngày Rằm, mùng Một) và thờ phụng tâm linh… việc dâng hoa cúng thanh khiết, thể hiện tâm thành rất quan trọng (hương, hoa, trà, quả). Dâng hoa cúng có ý nghĩa dâng những điều thiện lành, tốt đẹp đã làm được trong cuộc sống, như là những đóa hoa tươi thắm, thơm tho dâng cúng chư Phật, thánh, gia tiên, là hành động thành kính, bày tỏ tâm biết ơn dù giá trị vật chất không nhiều.Đối với các phật tử, hoa là nhân, sau đó là kết quả. Cúng hoa là thể hiện cho việc tu nhân. Nếu cúng hoa đẹp sẽ hái được quả ngon, mỗi khi thấy hoa là nhớ đến việc tu nhân thiện để tương lai mới nhận được quả báo thiện.Hoa nhài là một trong số loại hoa không nên cắm trên ban thờ.Xưa đĩa hoa cúng có nhiều bông hoa các loại (bông huệ trắng muốt thơm ngát, bông ngọc lan thơm nồng, nhánh hoàng lan thơm mềm mại, nhánh hoa sói, bông hoa cúc, đóa thược dược)… tùy theo mùa. Hoa rất thơm, cúng xong các mẹ thường để khô, đến lần cúng sau mới thay hoa mới.Hoa dâng cúng nên chọn hoa thơm, tên đẹp, tính chất hoa đẹp. Hoa bây giờ có hàng trăm loại, tùy mùa mà dâng hoa cúng khác nhau, nhưng cơ bản vẫn là cúc, hồng, sen, huệ… Nhiều loài hoa, nhưng chỉ có một số loại dùng để thờ cúng như hoa hồng, hoa huệ dùng để dâng cúng, còn hoa nhài chỉ để chơi và tẩm ướp trà… Do đó, cần biết để chọn hoa cúng phù hợp mới trang nghiêm, thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên.Hoa cúng lễ Phật ngoài mẫu đơn nên chọn hoa có màu vàng và đỏ - là những màu tượng trưng cho nhà Phật như cúc vàng, hồng đỏ (hồng không chọn hồng phơn phớt hoặc màu khác). Hoa cúc, hoa hồng không nên chọn những hoa nở to, nên lựa kỹ từng bông. Hoa thờ gia tiên ngày Tết nên cho vào nước vài viên thuốc B1 để có dinh dưỡng nuôi hoa tươi lâu.Hoa huệ có nhiều loại, nhiều màu, nhưng để cúng thì nên mua huệ ta, trưng được lâu và chỉ nên cúng một màu để tạo sự trang nghiêm cho bàn thờ gia tiên.Nếu trưng mai, đào trên bàn thờ, nên chọn cành nhiều nụ to, cánh hoa mịn, điểm lá non và nên mua trước Tết khoảng 3-5 ngày thì hoa mới nở rộ đúng dịp Tết.Hoa nào không nên cúng?Bên cạnh mâm cơm, bát hương, chén nước cúng tổ tiên, lúc nào cũng phải có một bình hoa đẹp đặt lên bàn thờ. Theo ông Phạm Quang Tuyến khi dâng hoa lên bàn thờ cũng cần hiểu ý nghĩa, chọn cho đúng loại để ban thờ được trang trọng.Với hoa ly rực rỡ, thơm ngát không nên dâng lễ Phật nhưng có thể dâng gia tiên và nơi thờ thánh (nhất là nơi thờ thánh Mẫu). Một số người kiêng dùng hoa ly (vì sợ ly tán, chia ly) ở ban thờ gia tiên.Hoa phong lan đẹp, bền được nhiều người mua cắm ban thờ dịp Tết, nhưng dâng Phật không nên dùng phong lan, vì có nhiều màu rực rỡ, chữ “phong” gần nghĩa với chữ phong tình, phóng túng.Hoa địa lan thơm, không rực rỡ (chỉ có màu xanh, vàng), lại trồng ở đất (khác phong lan) nên không có tính chất khác. Dâng Phật, thánh, gia tiên đều được.Hoa lan móng rồng (phía Nam gọi là lan cua) tuy thơm nhưng không dùng để thờ cúng bởi cánh hoa giống móng rồng và tên gọi cũng không đẹp.Hoa đại (sứ, chămpa) thơm, màu đẹp, nhưng không dùng cúng trên bàn thờ vì giống bộ phận sinh dục nữ, còn theo tích Lào thì là chuyện tình yêu trai gái nên cũng không dùng.Ngoài ra, có những loại hoa không được đem vào cả lễ Phật, thánh và gia tiên, ví dụ, hoa nhài tuy là biểu tượng trong sạch, tinh khiết nhưng trong dân gian là loại hoa không đứng đắn, hay gặp nghịch cảnh (hoa nhài cắm bãi cứt trâu).Hoa cúc áo (hoa cứt lợn), tuy bông hoa xinh xắn, màu đẹp, chữa bệnh rất tốt, nhưng chỉ cắm chơi được chứ không thể đặt lên ban thờ nơi có thần linh và gia tiên bởi cái tên của nó không đẹp.Cúc vạn thọ tên hay, màu vàng, ở miền Trung hay dùng vì dễ trồng dễ sống, có màu vàng tươi tắn, sự may mắn và thịnh vượng. Nhưng ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều địa phương lại không đưa lên ban thờ vì có mùi hôi.Hoa râm bụt có màu đỏ, bông cũng đẹp nhưng không dùng thờ cúng vì có chữ “râm” đằng trước. Hoa phù dung tuy tên đẹp nhưng mau tàn, có tích không hay nên cũng không được dùng. Trong nhà, bàn thờ Phật cần nhất chữ tâm và chữ tịnh, dâng hoa cúng không nên kết hợp nhiều loại vì sẽ giảm mất sự thanh thoát. Bàn thờ gia tiên cũng không nên cúng quá nhiều các loại hoa cùng lúc vì sẽ khiến bàn thờ mất thẩm mỹ. Tùy vùng, tùy nơi mà linh hoạt dùng hoa, không cố chấp quá, cũng không nên thoải mái, phóng túng quá (như phía Nam có nơi dùng hoa cúng là hoa điệp màu vàng, trắng, đỏ), có địa phương hiếm hoa còn cắt cây chuối non, đem vào cắm lục bình thay hoa. Bàn thờ là nơi thể hiện sự thành kính của con cháu với gia tiên, dâng hoa cúng cần có thái độ kính cẩn, thể hiện nét đẹp hiếu hạnh của người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về. Với hoa giả, quả giả, nhang điện so với phẩm vật tươi thì có phần kém trang nhã, tươi mát hơn khi đưa lên bàn thờ. Cúng đồ giả tuy không mất trang nghiêm, bất kính hay có lỗi, nhưng có thể trưng ngày thường, còn ngày Rằm, mùng Một thì nên mua hoa quả tươi. Lễ phẩm là biểu hiện của tấm lòng, do đó sẽ không tốt khi dùng lễ giả để mong biểu thị tấm lòng chân thật. Phẩm vật dâng cúng dù nhiều hay ít, tốt hoặc xấu, ngon hay dở nên là thật. (Theo thầy Thích Phước Thái, chùa Quang Minh) Hoa nào không nên cắm trên bàn thờ? Truyền thống của người Việt trong cúng Rằm, mùng Một, lễ Tết, giỗ chạp… là bên cạnh mâm cơm, bát hương, chén nước, lúc nào cũng phải có m... Đọc thêm » 09:47 Những kiêng kỵ 'nên nhớ' ngày Tết Theo quan niệm của người Việt từ xưa đến nay, ngày đầu năm có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm sẽ có nhiều điều may mắn, vì vậy, người Việt có khá nhiều quy tắc được đem áp dụng vào ngày Tết, trong đó có khá nhiều điều kiêng kỵ:- Không quét nhà ngày mùng Một Tết:Trước Tết, nhà nào cũng đã lau dọn cửa nhà sạch sẽ, phong quang đón Tết. Vì vậy, trong ngày đầu năm, bạn không cần phải quét dọn thêm nữa. Vào ngày này, người Việt tuyệt đối không động đến cây chổi. Theo quan niệm truyền thống, quét dọn nhà cửa trong ngày này là quét hết tài lộc trong năm mới ra khỏi nhà.- Không đổ rác ngày mùng Một Tết: Tục kiêng đổ rác có nguồn gốc từ một truyện dân gian bên Trung Quốc. Truyện kể rằng ngày xưa có một người lái buôn được Thủy thần tặng một nàng hầu tên là Như Nguyệt. Kể từ khi có nàng hầu này về nhà, ông ta bỗng trở nên giàu có. Đến một năm, đúng ngày mùng Một Tết, Như Nguyệt mắc lỗi, bị ông chủ đánh đập, mắng nhiếc thậm tệ nên nàng tủi thân, biến vào đống rác. Người lái buôn không biết, mang rác đổ đi. Từ đấy, ông ta trở lại nghèo khó.- Không cho lửa đầu năm:Ngày đầu năm, khi đi ra ngoài hoặc đi lễ chùa, bạn chớ nên quên mang theo diêm hay bật lửa bởi lúc này, cần dùng lửa mà không có, bạn đi xin cũng không ai cho vì lửa đỏ tượng trưng cho may mắn, cho lửa đầu năm chẳng khác nào đem may mắn của mình đi cho người khác.- Không cho nước đầu năm: Nước, lửa là hai nguyên tố trong ngũ hành, có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt thường ngày và lao động sản xuất của con người. Cũng như lửa, nước được coi như một trong những nguồn phát sinh tài lộc, chẳng thế mà dân gian có câu “tiền vào như nước”.Đầu năm cho nước cũng coi như mất lộc. Xưa kia, khi nước còn phải gánh từ ao, hồ hoặc hứng trong chum, vại, thường ngày cuối năm, nhà nào cũng lo đổ đầy nước vào các vật chứa. Từ trong tâm thức người Việt, hình ảnh nước đầy ăm ắp giống như một điềm may, hứa hẹn năm mới sẽ dễ làm ăn, sinh sống, cửa nhà mát mẻ.- Không đi chúc Tết sáng mùng Một:Nếu không được gia chủ mời, người Việt rất ngại đến nhà người khác và trở thành khách xông nhà “bất đắc dĩ” vào sáng mùng Một. Vai trò của người xông nhà trong ngày đầu năm rất quan trọng.Nếu năm tới, gia chủ được vạn sự tốt lành thì không sao nhưng nếu họ có việc gì không tốt đẹp, lại dễ đổ lỗi vì người xông nhà đầu năm “nặng vía”.Chính vì sợ điều này xảy ra nên vào ngày mùng Một Tết, người Việt thường chỉ ở nhà thắp hương cúng lễ, sau đó, đi chúc Tết cha mẹ, nếu gia đình đã tách ra ở riêng. Thường người Việt chỉ đến chúc Tết anh em, họ hàng thân thiết, gần gũi trong ngày mùng Một Tết.- Không làm đổ vỡ đồ dùng: Người Việt rất kỵ làm vỡ bát đĩa, ấm chén trong ngày đầu năm vì đổ vỡ tạo nên sự chia cắt, đứt lìa, là tín hiệu không thuận lợi của các mối quan hệ. Tuy vậy, đôi khi, việc làm vỡ bát đĩa vẫn xảy ra trong ngày Tết.Khi đó, người ta lại có cách trấn an để người thân được yên lòng, khỏi lấn bấn ngày đầu năm. Tiếng bát đĩa rơi vỡ có phần giống với tiếng “phát”. Bát đĩa rơi vì thế được người ta “lạc quan hóa” thành tín hiệu báo gia chủ sắp phát tài tới nơi.- Không bất hòa ngày đầu năm:Đầu năm, dù có bất đồng, khó chịu với nhau tới mức nào, vì bất cứ chuyện gì, người ta vẫn cần phải giữ hòa khí, tránh cãi vã, xích mích đầu năm. Đó thực tế là một cách để tránh không khí không vui xảy tới với gia đình trong ngày Tết.Trong ngày này, để tránh không khí căng thẳng trong nhà, ngay cả trẻ con nghịch ngợm, phạm lỗi cũng sẽ dễ dàng được bỏ qua hơn để cha mẹ không phải cáu giận, quát mắng mà trẻ cũng không khóc lóc, nhăn nhó.- Không mặc quần áo màu trắng hay đen:Theo quan niệm của người xưa, màu trắng và đen là màu tang tóc, vì vậy, ngày đầu năm không bao giờ được mặc trang phục quá nhiều sắc trắng hay sắc đen. Ngày Tết, người ta ưa chuộng những màu sắc sặc sỡ, tạo nên sự phấn khởi, vui vẻ, đặc biệt được ưa chuộng là hai sắc đỏ, vàng.- Không vay mượn đầu năm: Ngày đầu năm, người Việt rất kiêng kỵ việc vay mượn, kể cả cho vay hay đi vay, đòi nợ hay trả nợ, dù là tiền bạc hay đồ vật. Đi vay đầu năm là điềm báo sẽ túng thiếu cả năm, cho vay đầu năm sẽ khiến tiền bạc phân tán, đòi nợ đầu năm dễ gây mất hòa khí và khiến người đi đòi cả năm sẽ mệt mỏi chạy theo con nợ, trả nợ đầu năm chẳng khác gì đem lộc nhà ra khỏi nhà.Xưa kia, các cụ ta có lệ, từ ngày 23 tháng Chạp dựng cây nêu đến hết ngày mùng 7 tháng Giêng hạ cây nêu, những món nợ nần không được phép hỏi đến để trong ngày Tết, ai ai cũng được yên vui hưởng Tết, làng xóm không có chuyện to tiếng, cãi vã lúc năm hết Tết đến.- Không xuất hành ngày mùng 5 Tết:Ngày mùng 5 tháng Giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt thường không xuất hành đầu năm vào ngày này. Dân gian có câu “mùng năm, mười bốn, hai ba; đi chơi còn lỗ nữa là đi buôn”, người Việt tin rằng mùng 5 không thích hợp cho các cuộc du xuân lấy lộc.- Kỵ tang tóc ngày mùng Một Tết:Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc. Xưa có lệ gia đình gặp chuyện tang tóc được phép cất khăn tang trong ba ngày Tết, có lẽ để tránh cho hàng xóm láng giềng ra vào khỏi phải nhìn thấy cảnh buồn thương ngay ngày đầu năm.Nhà “có bụi” (có tang) kiêng đi chúc Tết, ngược lại, họ hàng, làng xóm thường chủ động đến chúc Tết gia đình “có bụi”. Trường hợp gia đình có người qua đời vào ngày 30 tháng Chạp mà có thể lo liệu kịp thì thường tiến hành việc hiếu ngay trong ngày đó, kiêng để sang ngày mùng Một năm sau. Trường hợp có người thân qua đời đúng ngày mùng Một Tết thì cũng chưa phát tang ngay mà để đến sáng mùng Hai mới làm lễ phát tang.- Không nói điều xui:Đầu năm chỉ nói những điều tốt đẹp, vui vẻ, may mắn, không khóc lóc, buồn tủi, không nói lại chuyện đen đủi, rủi ro năm cũ.- Không treo tranh xui: Khi xưa, mỗi dịp Tết đến, ông bà ta thường mua một bức tranh mới về treo để chơi Tết. Những tranh được treo trong ngày Tết thường là tranh mang ý nghĩa tốt đẹp, may mắn như tranh đàn lợn, đàn gà, tranh cậu bé… tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Người ta kiêng không treo những tranh “xui” như tranh đánh ghen hay đi kiện.- Không ăn món xui:Đầu năm, người Việt không bao giờ ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt… bởi quan niệm đây là những món không tốt lành, thường chỉ ăn vào cuối năm, cuối tháng, để giải đen.- Kiêng mua đồ xui: Dân gian có câu “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, mua gì đầu năm cũng là một việc rất quan trọng bởi nó là món hàng đầu tiên gia chủ mang về nhà. Món hàng mua đầu năm được coi là mua để lấy hên, lấy lộc, bởi “của mua là của được”. Món hàng này mang nhiều ý nghĩa tâm linh hơn thực dụng. Đầu năm kiêng mua dao, thớt, chày, cối… Người ta hay mua muối ngay sáng sớm mùng Một với hàm ý cả năm đậm đà, ý vị.Câu nói “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” có rất nhiều cách hiểu. Muối đã nói ở trên, về vôi, khi xưa, vôi thường được sử dụng để xây nhà cửa, ăn trầu và rải bốn góc tường nhà ngày cuối năm để xua đuổi tà ma. Cũng có một cách giải thích khác là cuối năm mua vôi về để tiếp cho ông bình vôi. Mời các bạn xem thêm tư vấn phong thủy hữu ích: Nguyên tắc chọn tuổi xông nhà năm 2014 Chọn người hợp tuổi xông nhà năm 2014 8 đồ vật kiêng kỵ trong phòng tân hôn Phong thủy giúp 'tiền vào như nước' năm 2014 Bếp hướng Tây Bắc: Hiểm họa khôn lường Phong thủy cho phòng ái ân cháy bỏng Phong thủy bếp tốt đón may mắn tài lộc Sợ phòng tắm ngắm phòng thờ? Những kiêng kỵ 'nên nhớ' ngày Tết Theo quan niệm của người Việt từ xưa đến nay, ngày đầu năm có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm sẽ có nhiều điều may mắn, vì vậy, người Việt ... Đọc thêm » 09:37 Nét đặc sắc Tết cổ truyền Trung Quốc Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, Tết nguyên đán của Trung Quốc thực sự là một lễ hội tuyệt vời. Ngày Tết cổ truyền này có rất nhiều phong tục truyền thống và kéo dài trong 15 ngày.Cùng Nhà đẹp tìm hiểu 20 điều đặc sắc về việc tổ chức năm mới ở Trung Quốc:1. Lễ hội 15 ngày này bắt đầu vào ngày 31 tháng 1 của năm, dựa vào sự kết hợp di chuyển của mặt trăng và mặt trời. Nó bắt đầu vào kỳ trăng mới đầu tiên của mỗi một năm và kết thúc khi trăng tròn.2.Món ăn là một phần quan trọng của việc tổ chức năm mới ở Trung Quốc. Gia đình và bạn bè sẽ tụ họp với nhau để thưởng thức những món ăn. Một vài món ăn cổ truyền của lễ hội này là bánh tổ (hay còn gọi là bánh niên cao), bánh gạo hấp, mì sợi dài và bánh bao.3. Nhà cửa được dọn dẹp từ trên xuống dưới trước khi bắt đầu một năm mới và tất cả những dụng cụ dọn dẹp được cất gọn đi trước kỳ nghỉ lễ bởi vì mọi người tin rằng những cơ hội tốt sẽ bị quét đi nếu như việc dọn dẹp được thực hiện trong những ngày năm mới.4. Lễ hội năm mới ở Trung quốc là dịp để mọi người trong gia đình tụ họp, gia đình và bạn bè cùng nhau tổ chức những bữa ăn đầm ấm. Những người đã khuất được gia đình thờ cúng đầy tôn kính, trẻ em thì nhận những món quà và tham gia những trò chơi truyền thống và tham gia vào lễ hội đèn lồng.5.Trước ngày lễ năm mới, nhà cửa được trang trí bởi những khay cam và quýt, một khay bánh kẹo với tám loại quả ngọt được sấy khô, một đĩa hoa quả tươi và một lọ hoa đầy màu sắc. Những câu chúc cho năm mới được viết trên những tờ giấy đỏ.6.Mọi người rất chú trọng đến những thế hệ đi trước và những thành viên trong gia đình, những người đã khuất trong suốt dịp Tết. Vào ngày đầu năm mới, một bữa ăn dành cho tổ tiên được sắp xếp ở bàn tiệc của gia đình vì thế mà tất cả các thành viên trong gia đình, những người đã khuất và những người còn sống có thể cùng nhau thưởng thức bữa ăn và rung chuông đón mừng năm mới (hay còn được gọi là weilu).7.Truyền thuyết cho rằng năm mới ở Trung Quốc đã bắt đầu bằng một trận chiến chống lại một con thú thần thoại được gọi là Nian, một loại thú sẽ xuất hiện vào ngày đầu tiên của năm mới để ăn thịt trẻ con, vật nuôi trong gia đình và lương thực. Để bảo vệ bản thân khỏi Nian, những người dân trong làng đã đặt thức ăn trước cửa nhà và tin rằng con vật đó sẽ ăn chúng và để cho họ yên. Mọi người tin rằng Nian sợ màu đỏ và pháo hoa vì thế mà họ treo những cái đèn lồng ở bên ngoài và cho nổ pháo hoa.8.Mọi người nổ pháo hoa trong dịp năm mới để tạm biệt năm cũ và chào đón năm mới. Theo báo The Guardian báo cáo, chính phủ Trung Quốc đang cố gắng thu hẹp những màn trình diễn pháo hoa trong năm nay để giảm bớt sự ô nhiễm không khí.9.Có rất nhiều món ăn truyền thống khác nhau cho mỗi ngày trong dịp lễ năm mới. Nhiều người kiêng không ăn thịt vào ngày đầu tiên của năm mới vì họ tin rằng điều này sẽ mang lại may mắn cho cả năm. Thay vào đó họ sẽ ăn món ăn chay được gọi là jai gồm có những nguyên liệu như là hạt sen (biểu thị cho việc sẽ có nhiều con trai), hạt đậu đông khô (đại diện cho sức khỏe và hạnh phúc) và măng tươi. Đậu phụ tươi sẽ không có trong thực đơn bởi vì màu trắng được xem như là không may mắn và đại diện cho sự chết chóc và rủi ro.10.Vào ngày thứ hai, những người dân Trung Quốc sẽ cầu nguyện cho cả tổ tiên và các thần linh. Mọi người tin rằng đây là ngày ra đời của tất cả các con chó cũng như những người bạn của chúng sẽ có được tình yêu (và thức ăn) vào ngày thứ hai.11.Vào ngày thứ ba và ngày thứ tư, con rể sẽ thể hiện sự kính trọng đối với bố mẹ vợ.12.Vào ngày thứ năm của năm mới được gọi là Po Woo hay là Po Wu, mọi người sẽ ở nhà để chào đón thần tài. Mọi người tin rằng thăm gia đình và bạn bè trong ngày này sẽ mang lại sự không may mắn.13.Việc đi thăm sẽ quay trở lại từ ngày thứ sáu đến ngày thứ mười. Nơi mà người dân Trung Quốc hay đến là những ngôi chùa để cầu nguyện cho sức khỏe và tiền tài trong năm tới.14.Vào ngày thứ bảy, những người nông dân sẽ trưng bày những gì họ thu hoạch được trong vụ mùa và tổ chức một bữa tiệc đồ uống từ tám loại rau. Giống như ngày thứ hai được xem là ngày sinh của những con chó thì ngày thứ bảy lại được xem là ngày sinh của con người. Món mỳ sợi dài (tượng trưng cho sự trường thọ) và cá sống (tượng trưng cho sự thành công) sẽ là một phần của ngày lễ này.15.Người Phúc Kiến sẽ có một bữa ăn sum họp nữa vào ngày thứ tám cùng với đêm cầu nguyện cho Thiên Cung (Tian Gong) - vị thần của thiên đường (trùng tên với ga tàu đầu tiên của Trung Quốc).16.Việc cúng lễ cho hoàng đế Jade được tổ chức vào ngày thứ chín. Theo như huyền thoại Trung Quốc, hoàng đế Jade là người đưa ra những luật lệ cho thiên đàng và là người tạo ra vũ trụ.17.Vào ngày thứ 10 đến 12, bạn bè và những người họ hàng sẽ nhận được những tấm thiệp mời đi ăn. Điều đó có nghĩa là vào ngày thứ 13, mọi người sẽ ăn cháo và rau mù tạc để bù lại bữa ăn nhiều chất ngày hôm trước.18.Ngày thứ 14 được dành để chuẩn bị sẵn sàng cho lễ hội đèn lồng vào đêm ngày thứ 15. Vào ngày thứ 15, khi mà mặt trăng tròn đầy, lễ hội rước đèn lồng sẽ được tổ chức. Như là một phần của lễ hội, trẻ em sẽ mang theo những chiếc đèn lồng để diễu hành.19.Đỏ được xem là màu sắc chủ đạo của năm mới vì nó tượng trưng cho một tương lai tươi sáng và hạnh phúc. Mọi người sẽ mặc những bộ quần áo màu đỏ trong suốt những ngày lễ. Trẻ em, những người chưa lập gia đình và những người họ hàng thân thiết sẽ được nhận những chiếc phong bao lì xì có chứa tiền ở trong để mang lại thật nhiều may mắn.20.Năm nay là năm con ngựa - loài vật tượng trưng cho sự phiêu lưu và lãng mạn. Những người sinh vào năm này được tin sẽ là những người giao tiếp tốt, tốt bụng, nhân hậu, hoạt ngôn, độc lập và dễ mất kiên nhẫn. Nét đặc sắc Tết cổ truyền Trung Quốc Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, Tết nguyên đán của Trung Quốc thực sự là một lễ hội tuyệt vời. Ngày Tết cổ truyền này có rất nhiều pho... Đọc thêm » 09:27 Tử vi tuổi Hợi năm Giáp Ngọ 2014 Nhận diện người tuổi HợiNăm sinh: 1911, 1923, 1935, 1947, 1959, 1971, 1983, 1996, 2007Tuổi hợp: Mão, Mùi và DầnTổng quátGiáp Ngọ hứa hẹn là một năm tuyệt vời đối với các cá nhân tuổi hợi. Hãy chuẩn bị tâm thế để đón nhận rất nhiều may mắn và năng lượng tốt lành, nhất là trong lĩnh vực tài vận, sự nghiệp cũng như tình cảm.Người tuổi Hợi năm nay có chuyển biến tốt hơn năm trước trong sự nghiệp lẫn tài vận.Dù một số việc vẫn còn đình trệ nhưng chỉ cần nỗ nực hết mình vẫn thu về những kết quả khả quan. Nửa cuối năm 2014 đầy thuận lợi, cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để không bỏ lỡ bất kỳ thời cơ tốt đẹp nào khi nó đến gần. Với những người làm kinh doanh có thể bị phá đám bởi tiểu nhân nên rất cần nhẫn nhịn và bao dung hơn để mọi chuyện được thuận lợi.Trong năm, sức khỏe bị ảnh hưởng nhiều, có chiều đi xuống, cần chú ý chăm sóc hơn.Tài vận và sự nghiệpRất nhiều cơ hội may mắn đến vào năm 2014 giúp thu hút và gia tăng tài sản, sự nghiệp thăng tiến cho người tuổi Hợi.Về lĩnh vực tài vận, nửa đầu năm không thực sự ổn định, nửa cuối năm khởi sắc hơn, đặc biệt là vào tháng 9 và 10. Tuy thu nhập có tăng nhưng có thể chi tiêu quá mức. Trong công việc làm ăn cần thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi bắt đầu công việc làm ăn để tránh hao tổn đáng tiếc.Sự thăng tiến về tiền tài, địa vị của người tuổi Hợi đòi hỏi có sự nỗ lực, kiên trì.Sự nghiệp thuận lợi, cần nỗ lực và khéo léo hơn trong công việc và xã giao để tránh tranh chấp, kiện tụng. Trong công việc, được cấp trên trọng dụng nhưng không thể lơ là mà cần chịu khó phấn đấu vì tương lai của bản thân. Tránh xa cái lợi tiền bạc trước mắt có thể gây ảnh hưởng tới tiền đồ của bản thân. Học cách khiêm tốn, lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác, thể hiện bản thân đúng mực.Tình yêu2014 được đánh giá là đem lại nhiều may mắn trong việc thu hút và nuôi dưỡng các mối quan hệ tình cảm quan trọng đối với các cá nhân tuổi hợi. Nam giới nhận được nhiều sự chú ý hơn nữ giới nhưng phải ghi nhớ kiểm soát hành vi bản thân đúng mực, tránh làm ảnh hưởng đến gia đình, thậm chí là thân bại danh liệt.Những người đã lập gia đình có thể trải qua một số rắc rối nhỏ, tranh cãi vì người thứ ba. Do đó, cần biết nhẫn nhịn, tỉnh táo nhận biết đúng sai, điều nên và không nên. Những ai còn độc thân có khả năng tìm kiếm được mối quan hệ mới.Nếu muốn đạt được nhiều thành tựu tốt đẹp trong năm 2014, các cá nhân tuổi Hợi nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn để đảm bảo đủ sức khỏe.Sức khỏeSức khỏe có nhiều biến động, giảm sút, hay mệt mỏi, đuổi sức hơn so với năm ngoái. Có thể phát sinh bệnh tật khó tìm ra nguyên nhân, đề phòng thận, đường tiết niệu... Cần chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe. Nam giới không nên uống quá nhiều rượu, bia và các thức uống ảnh hưởng xấu đến thận.Phong thủy cá nhânNgười tuổi Hợi nhận được sự phù hộ của Phật bản mệnh A Di Đà. Sử dụng màu đỏ, tím như mã não đỏ, thạch anh tím, ruby, san hô đỏ, bích tỷ đỏ sẽ có lợi cho bạn. Mời các bạn xem thêm Bói tử vi năm Giáp Ngọ 2014: Tử vi tuổi Tý năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Sửu năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Dần năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Mão năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Thìn năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Tỵ năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Ngọ năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Mùi năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Thân năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Dậu năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Tuất năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Hợi năm Giáp Ngọ 2014 Nhận diện người tuổi Hợi Năm sinh: 1911, 1923, 1935, 1947, 1959, 1971, 1983, 1996, 2007 Tuổi hợp: Mão, Mùi và Dần Tổng quát Giáp Ngọ hứa... Đọc thêm » 09:17 Bài đăng mới hơn Bài đăng cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Bài đăng (Atom) Truyện ngắn © 2013. All Rights Reserved. Powered by Blogger | Top
Những kiêng kỵ 'nên nhớ' ngày Tết Theo quan niệm của người Việt từ xưa đến nay, ngày đầu năm có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm sẽ có nhiều điều may mắn, vì vậy, người Việt có khá nhiều quy tắc được đem áp dụng vào ngày Tết, trong đó có khá nhiều điều kiêng kỵ:- Không quét nhà ngày mùng Một Tết:Trước Tết, nhà nào cũng đã lau dọn cửa nhà sạch sẽ, phong quang đón Tết. Vì vậy, trong ngày đầu năm, bạn không cần phải quét dọn thêm nữa. Vào ngày này, người Việt tuyệt đối không động đến cây chổi. Theo quan niệm truyền thống, quét dọn nhà cửa trong ngày này là quét hết tài lộc trong năm mới ra khỏi nhà.- Không đổ rác ngày mùng Một Tết: Tục kiêng đổ rác có nguồn gốc từ một truyện dân gian bên Trung Quốc. Truyện kể rằng ngày xưa có một người lái buôn được Thủy thần tặng một nàng hầu tên là Như Nguyệt. Kể từ khi có nàng hầu này về nhà, ông ta bỗng trở nên giàu có. Đến một năm, đúng ngày mùng Một Tết, Như Nguyệt mắc lỗi, bị ông chủ đánh đập, mắng nhiếc thậm tệ nên nàng tủi thân, biến vào đống rác. Người lái buôn không biết, mang rác đổ đi. Từ đấy, ông ta trở lại nghèo khó.- Không cho lửa đầu năm:Ngày đầu năm, khi đi ra ngoài hoặc đi lễ chùa, bạn chớ nên quên mang theo diêm hay bật lửa bởi lúc này, cần dùng lửa mà không có, bạn đi xin cũng không ai cho vì lửa đỏ tượng trưng cho may mắn, cho lửa đầu năm chẳng khác nào đem may mắn của mình đi cho người khác.- Không cho nước đầu năm: Nước, lửa là hai nguyên tố trong ngũ hành, có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt thường ngày và lao động sản xuất của con người. Cũng như lửa, nước được coi như một trong những nguồn phát sinh tài lộc, chẳng thế mà dân gian có câu “tiền vào như nước”.Đầu năm cho nước cũng coi như mất lộc. Xưa kia, khi nước còn phải gánh từ ao, hồ hoặc hứng trong chum, vại, thường ngày cuối năm, nhà nào cũng lo đổ đầy nước vào các vật chứa. Từ trong tâm thức người Việt, hình ảnh nước đầy ăm ắp giống như một điềm may, hứa hẹn năm mới sẽ dễ làm ăn, sinh sống, cửa nhà mát mẻ.- Không đi chúc Tết sáng mùng Một:Nếu không được gia chủ mời, người Việt rất ngại đến nhà người khác và trở thành khách xông nhà “bất đắc dĩ” vào sáng mùng Một. Vai trò của người xông nhà trong ngày đầu năm rất quan trọng.Nếu năm tới, gia chủ được vạn sự tốt lành thì không sao nhưng nếu họ có việc gì không tốt đẹp, lại dễ đổ lỗi vì người xông nhà đầu năm “nặng vía”.Chính vì sợ điều này xảy ra nên vào ngày mùng Một Tết, người Việt thường chỉ ở nhà thắp hương cúng lễ, sau đó, đi chúc Tết cha mẹ, nếu gia đình đã tách ra ở riêng. Thường người Việt chỉ đến chúc Tết anh em, họ hàng thân thiết, gần gũi trong ngày mùng Một Tết.- Không làm đổ vỡ đồ dùng: Người Việt rất kỵ làm vỡ bát đĩa, ấm chén trong ngày đầu năm vì đổ vỡ tạo nên sự chia cắt, đứt lìa, là tín hiệu không thuận lợi của các mối quan hệ. Tuy vậy, đôi khi, việc làm vỡ bát đĩa vẫn xảy ra trong ngày Tết.Khi đó, người ta lại có cách trấn an để người thân được yên lòng, khỏi lấn bấn ngày đầu năm. Tiếng bát đĩa rơi vỡ có phần giống với tiếng “phát”. Bát đĩa rơi vì thế được người ta “lạc quan hóa” thành tín hiệu báo gia chủ sắp phát tài tới nơi.- Không bất hòa ngày đầu năm:Đầu năm, dù có bất đồng, khó chịu với nhau tới mức nào, vì bất cứ chuyện gì, người ta vẫn cần phải giữ hòa khí, tránh cãi vã, xích mích đầu năm. Đó thực tế là một cách để tránh không khí không vui xảy tới với gia đình trong ngày Tết.Trong ngày này, để tránh không khí căng thẳng trong nhà, ngay cả trẻ con nghịch ngợm, phạm lỗi cũng sẽ dễ dàng được bỏ qua hơn để cha mẹ không phải cáu giận, quát mắng mà trẻ cũng không khóc lóc, nhăn nhó.- Không mặc quần áo màu trắng hay đen:Theo quan niệm của người xưa, màu trắng và đen là màu tang tóc, vì vậy, ngày đầu năm không bao giờ được mặc trang phục quá nhiều sắc trắng hay sắc đen. Ngày Tết, người ta ưa chuộng những màu sắc sặc sỡ, tạo nên sự phấn khởi, vui vẻ, đặc biệt được ưa chuộng là hai sắc đỏ, vàng.- Không vay mượn đầu năm: Ngày đầu năm, người Việt rất kiêng kỵ việc vay mượn, kể cả cho vay hay đi vay, đòi nợ hay trả nợ, dù là tiền bạc hay đồ vật. Đi vay đầu năm là điềm báo sẽ túng thiếu cả năm, cho vay đầu năm sẽ khiến tiền bạc phân tán, đòi nợ đầu năm dễ gây mất hòa khí và khiến người đi đòi cả năm sẽ mệt mỏi chạy theo con nợ, trả nợ đầu năm chẳng khác gì đem lộc nhà ra khỏi nhà.Xưa kia, các cụ ta có lệ, từ ngày 23 tháng Chạp dựng cây nêu đến hết ngày mùng 7 tháng Giêng hạ cây nêu, những món nợ nần không được phép hỏi đến để trong ngày Tết, ai ai cũng được yên vui hưởng Tết, làng xóm không có chuyện to tiếng, cãi vã lúc năm hết Tết đến.- Không xuất hành ngày mùng 5 Tết:Ngày mùng 5 tháng Giêng Âm lịch là ngày nguyệt kỵ, người Việt thường không xuất hành đầu năm vào ngày này. Dân gian có câu “mùng năm, mười bốn, hai ba; đi chơi còn lỗ nữa là đi buôn”, người Việt tin rằng mùng 5 không thích hợp cho các cuộc du xuân lấy lộc.- Kỵ tang tóc ngày mùng Một Tết:Tết Nguyên Đán là ngày vui của toàn dân tộc. Xưa có lệ gia đình gặp chuyện tang tóc được phép cất khăn tang trong ba ngày Tết, có lẽ để tránh cho hàng xóm láng giềng ra vào khỏi phải nhìn thấy cảnh buồn thương ngay ngày đầu năm.Nhà “có bụi” (có tang) kiêng đi chúc Tết, ngược lại, họ hàng, làng xóm thường chủ động đến chúc Tết gia đình “có bụi”. Trường hợp gia đình có người qua đời vào ngày 30 tháng Chạp mà có thể lo liệu kịp thì thường tiến hành việc hiếu ngay trong ngày đó, kiêng để sang ngày mùng Một năm sau. Trường hợp có người thân qua đời đúng ngày mùng Một Tết thì cũng chưa phát tang ngay mà để đến sáng mùng Hai mới làm lễ phát tang.- Không nói điều xui:Đầu năm chỉ nói những điều tốt đẹp, vui vẻ, may mắn, không khóc lóc, buồn tủi, không nói lại chuyện đen đủi, rủi ro năm cũ.- Không treo tranh xui: Khi xưa, mỗi dịp Tết đến, ông bà ta thường mua một bức tranh mới về treo để chơi Tết. Những tranh được treo trong ngày Tết thường là tranh mang ý nghĩa tốt đẹp, may mắn như tranh đàn lợn, đàn gà, tranh cậu bé… tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Người ta kiêng không treo những tranh “xui” như tranh đánh ghen hay đi kiện.- Không ăn món xui:Đầu năm, người Việt không bao giờ ăn thịt chó, cá mè, thịt vịt… bởi quan niệm đây là những món không tốt lành, thường chỉ ăn vào cuối năm, cuối tháng, để giải đen.- Kiêng mua đồ xui: Dân gian có câu “Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi”, mua gì đầu năm cũng là một việc rất quan trọng bởi nó là món hàng đầu tiên gia chủ mang về nhà. Món hàng mua đầu năm được coi là mua để lấy hên, lấy lộc, bởi “của mua là của được”. Món hàng này mang nhiều ý nghĩa tâm linh hơn thực dụng. Đầu năm kiêng mua dao, thớt, chày, cối… Người ta hay mua muối ngay sáng sớm mùng Một với hàm ý cả năm đậm đà, ý vị.Câu nói “đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” có rất nhiều cách hiểu. Muối đã nói ở trên, về vôi, khi xưa, vôi thường được sử dụng để xây nhà cửa, ăn trầu và rải bốn góc tường nhà ngày cuối năm để xua đuổi tà ma. Cũng có một cách giải thích khác là cuối năm mua vôi về để tiếp cho ông bình vôi. Mời các bạn xem thêm tư vấn phong thủy hữu ích: Nguyên tắc chọn tuổi xông nhà năm 2014 Chọn người hợp tuổi xông nhà năm 2014 8 đồ vật kiêng kỵ trong phòng tân hôn Phong thủy giúp 'tiền vào như nước' năm 2014 Bếp hướng Tây Bắc: Hiểm họa khôn lường Phong thủy cho phòng ái ân cháy bỏng Phong thủy bếp tốt đón may mắn tài lộc Sợ phòng tắm ngắm phòng thờ? Những kiêng kỵ 'nên nhớ' ngày Tết Theo quan niệm của người Việt từ xưa đến nay, ngày đầu năm có nhiều điều tốt đẹp thì cả năm sẽ có nhiều điều may mắn, vì vậy, người Việt ... Đọc thêm » 09:37 Nét đặc sắc Tết cổ truyền Trung Quốc Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, Tết nguyên đán của Trung Quốc thực sự là một lễ hội tuyệt vời. Ngày Tết cổ truyền này có rất nhiều phong tục truyền thống và kéo dài trong 15 ngày.Cùng Nhà đẹp tìm hiểu 20 điều đặc sắc về việc tổ chức năm mới ở Trung Quốc:1. Lễ hội 15 ngày này bắt đầu vào ngày 31 tháng 1 của năm, dựa vào sự kết hợp di chuyển của mặt trăng và mặt trời. Nó bắt đầu vào kỳ trăng mới đầu tiên của mỗi một năm và kết thúc khi trăng tròn.2.Món ăn là một phần quan trọng của việc tổ chức năm mới ở Trung Quốc. Gia đình và bạn bè sẽ tụ họp với nhau để thưởng thức những món ăn. Một vài món ăn cổ truyền của lễ hội này là bánh tổ (hay còn gọi là bánh niên cao), bánh gạo hấp, mì sợi dài và bánh bao.3. Nhà cửa được dọn dẹp từ trên xuống dưới trước khi bắt đầu một năm mới và tất cả những dụng cụ dọn dẹp được cất gọn đi trước kỳ nghỉ lễ bởi vì mọi người tin rằng những cơ hội tốt sẽ bị quét đi nếu như việc dọn dẹp được thực hiện trong những ngày năm mới.4. Lễ hội năm mới ở Trung quốc là dịp để mọi người trong gia đình tụ họp, gia đình và bạn bè cùng nhau tổ chức những bữa ăn đầm ấm. Những người đã khuất được gia đình thờ cúng đầy tôn kính, trẻ em thì nhận những món quà và tham gia những trò chơi truyền thống và tham gia vào lễ hội đèn lồng.5.Trước ngày lễ năm mới, nhà cửa được trang trí bởi những khay cam và quýt, một khay bánh kẹo với tám loại quả ngọt được sấy khô, một đĩa hoa quả tươi và một lọ hoa đầy màu sắc. Những câu chúc cho năm mới được viết trên những tờ giấy đỏ.6.Mọi người rất chú trọng đến những thế hệ đi trước và những thành viên trong gia đình, những người đã khuất trong suốt dịp Tết. Vào ngày đầu năm mới, một bữa ăn dành cho tổ tiên được sắp xếp ở bàn tiệc của gia đình vì thế mà tất cả các thành viên trong gia đình, những người đã khuất và những người còn sống có thể cùng nhau thưởng thức bữa ăn và rung chuông đón mừng năm mới (hay còn được gọi là weilu).7.Truyền thuyết cho rằng năm mới ở Trung Quốc đã bắt đầu bằng một trận chiến chống lại một con thú thần thoại được gọi là Nian, một loại thú sẽ xuất hiện vào ngày đầu tiên của năm mới để ăn thịt trẻ con, vật nuôi trong gia đình và lương thực. Để bảo vệ bản thân khỏi Nian, những người dân trong làng đã đặt thức ăn trước cửa nhà và tin rằng con vật đó sẽ ăn chúng và để cho họ yên. Mọi người tin rằng Nian sợ màu đỏ và pháo hoa vì thế mà họ treo những cái đèn lồng ở bên ngoài và cho nổ pháo hoa.8.Mọi người nổ pháo hoa trong dịp năm mới để tạm biệt năm cũ và chào đón năm mới. Theo báo The Guardian báo cáo, chính phủ Trung Quốc đang cố gắng thu hẹp những màn trình diễn pháo hoa trong năm nay để giảm bớt sự ô nhiễm không khí.9.Có rất nhiều món ăn truyền thống khác nhau cho mỗi ngày trong dịp lễ năm mới. Nhiều người kiêng không ăn thịt vào ngày đầu tiên của năm mới vì họ tin rằng điều này sẽ mang lại may mắn cho cả năm. Thay vào đó họ sẽ ăn món ăn chay được gọi là jai gồm có những nguyên liệu như là hạt sen (biểu thị cho việc sẽ có nhiều con trai), hạt đậu đông khô (đại diện cho sức khỏe và hạnh phúc) và măng tươi. Đậu phụ tươi sẽ không có trong thực đơn bởi vì màu trắng được xem như là không may mắn và đại diện cho sự chết chóc và rủi ro.10.Vào ngày thứ hai, những người dân Trung Quốc sẽ cầu nguyện cho cả tổ tiên và các thần linh. Mọi người tin rằng đây là ngày ra đời của tất cả các con chó cũng như những người bạn của chúng sẽ có được tình yêu (và thức ăn) vào ngày thứ hai.11.Vào ngày thứ ba và ngày thứ tư, con rể sẽ thể hiện sự kính trọng đối với bố mẹ vợ.12.Vào ngày thứ năm của năm mới được gọi là Po Woo hay là Po Wu, mọi người sẽ ở nhà để chào đón thần tài. Mọi người tin rằng thăm gia đình và bạn bè trong ngày này sẽ mang lại sự không may mắn.13.Việc đi thăm sẽ quay trở lại từ ngày thứ sáu đến ngày thứ mười. Nơi mà người dân Trung Quốc hay đến là những ngôi chùa để cầu nguyện cho sức khỏe và tiền tài trong năm tới.14.Vào ngày thứ bảy, những người nông dân sẽ trưng bày những gì họ thu hoạch được trong vụ mùa và tổ chức một bữa tiệc đồ uống từ tám loại rau. Giống như ngày thứ hai được xem là ngày sinh của những con chó thì ngày thứ bảy lại được xem là ngày sinh của con người. Món mỳ sợi dài (tượng trưng cho sự trường thọ) và cá sống (tượng trưng cho sự thành công) sẽ là một phần của ngày lễ này.15.Người Phúc Kiến sẽ có một bữa ăn sum họp nữa vào ngày thứ tám cùng với đêm cầu nguyện cho Thiên Cung (Tian Gong) - vị thần của thiên đường (trùng tên với ga tàu đầu tiên của Trung Quốc).16.Việc cúng lễ cho hoàng đế Jade được tổ chức vào ngày thứ chín. Theo như huyền thoại Trung Quốc, hoàng đế Jade là người đưa ra những luật lệ cho thiên đàng và là người tạo ra vũ trụ.17.Vào ngày thứ 10 đến 12, bạn bè và những người họ hàng sẽ nhận được những tấm thiệp mời đi ăn. Điều đó có nghĩa là vào ngày thứ 13, mọi người sẽ ăn cháo và rau mù tạc để bù lại bữa ăn nhiều chất ngày hôm trước.18.Ngày thứ 14 được dành để chuẩn bị sẵn sàng cho lễ hội đèn lồng vào đêm ngày thứ 15. Vào ngày thứ 15, khi mà mặt trăng tròn đầy, lễ hội rước đèn lồng sẽ được tổ chức. Như là một phần của lễ hội, trẻ em sẽ mang theo những chiếc đèn lồng để diễu hành.19.Đỏ được xem là màu sắc chủ đạo của năm mới vì nó tượng trưng cho một tương lai tươi sáng và hạnh phúc. Mọi người sẽ mặc những bộ quần áo màu đỏ trong suốt những ngày lễ. Trẻ em, những người chưa lập gia đình và những người họ hàng thân thiết sẽ được nhận những chiếc phong bao lì xì có chứa tiền ở trong để mang lại thật nhiều may mắn.20.Năm nay là năm con ngựa - loài vật tượng trưng cho sự phiêu lưu và lãng mạn. Những người sinh vào năm này được tin sẽ là những người giao tiếp tốt, tốt bụng, nhân hậu, hoạt ngôn, độc lập và dễ mất kiên nhẫn. Nét đặc sắc Tết cổ truyền Trung Quốc Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, Tết nguyên đán của Trung Quốc thực sự là một lễ hội tuyệt vời. Ngày Tết cổ truyền này có rất nhiều pho... Đọc thêm » 09:27 Tử vi tuổi Hợi năm Giáp Ngọ 2014 Nhận diện người tuổi HợiNăm sinh: 1911, 1923, 1935, 1947, 1959, 1971, 1983, 1996, 2007Tuổi hợp: Mão, Mùi và DầnTổng quátGiáp Ngọ hứa hẹn là một năm tuyệt vời đối với các cá nhân tuổi hợi. Hãy chuẩn bị tâm thế để đón nhận rất nhiều may mắn và năng lượng tốt lành, nhất là trong lĩnh vực tài vận, sự nghiệp cũng như tình cảm.Người tuổi Hợi năm nay có chuyển biến tốt hơn năm trước trong sự nghiệp lẫn tài vận.Dù một số việc vẫn còn đình trệ nhưng chỉ cần nỗ nực hết mình vẫn thu về những kết quả khả quan. Nửa cuối năm 2014 đầy thuận lợi, cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để không bỏ lỡ bất kỳ thời cơ tốt đẹp nào khi nó đến gần. Với những người làm kinh doanh có thể bị phá đám bởi tiểu nhân nên rất cần nhẫn nhịn và bao dung hơn để mọi chuyện được thuận lợi.Trong năm, sức khỏe bị ảnh hưởng nhiều, có chiều đi xuống, cần chú ý chăm sóc hơn.Tài vận và sự nghiệpRất nhiều cơ hội may mắn đến vào năm 2014 giúp thu hút và gia tăng tài sản, sự nghiệp thăng tiến cho người tuổi Hợi.Về lĩnh vực tài vận, nửa đầu năm không thực sự ổn định, nửa cuối năm khởi sắc hơn, đặc biệt là vào tháng 9 và 10. Tuy thu nhập có tăng nhưng có thể chi tiêu quá mức. Trong công việc làm ăn cần thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi bắt đầu công việc làm ăn để tránh hao tổn đáng tiếc.Sự thăng tiến về tiền tài, địa vị của người tuổi Hợi đòi hỏi có sự nỗ lực, kiên trì.Sự nghiệp thuận lợi, cần nỗ lực và khéo léo hơn trong công việc và xã giao để tránh tranh chấp, kiện tụng. Trong công việc, được cấp trên trọng dụng nhưng không thể lơ là mà cần chịu khó phấn đấu vì tương lai của bản thân. Tránh xa cái lợi tiền bạc trước mắt có thể gây ảnh hưởng tới tiền đồ của bản thân. Học cách khiêm tốn, lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác, thể hiện bản thân đúng mực.Tình yêu2014 được đánh giá là đem lại nhiều may mắn trong việc thu hút và nuôi dưỡng các mối quan hệ tình cảm quan trọng đối với các cá nhân tuổi hợi. Nam giới nhận được nhiều sự chú ý hơn nữ giới nhưng phải ghi nhớ kiểm soát hành vi bản thân đúng mực, tránh làm ảnh hưởng đến gia đình, thậm chí là thân bại danh liệt.Những người đã lập gia đình có thể trải qua một số rắc rối nhỏ, tranh cãi vì người thứ ba. Do đó, cần biết nhẫn nhịn, tỉnh táo nhận biết đúng sai, điều nên và không nên. Những ai còn độc thân có khả năng tìm kiếm được mối quan hệ mới.Nếu muốn đạt được nhiều thành tựu tốt đẹp trong năm 2014, các cá nhân tuổi Hợi nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn để đảm bảo đủ sức khỏe.Sức khỏeSức khỏe có nhiều biến động, giảm sút, hay mệt mỏi, đuổi sức hơn so với năm ngoái. Có thể phát sinh bệnh tật khó tìm ra nguyên nhân, đề phòng thận, đường tiết niệu... Cần chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe. Nam giới không nên uống quá nhiều rượu, bia và các thức uống ảnh hưởng xấu đến thận.Phong thủy cá nhânNgười tuổi Hợi nhận được sự phù hộ của Phật bản mệnh A Di Đà. Sử dụng màu đỏ, tím như mã não đỏ, thạch anh tím, ruby, san hô đỏ, bích tỷ đỏ sẽ có lợi cho bạn. Mời các bạn xem thêm Bói tử vi năm Giáp Ngọ 2014: Tử vi tuổi Tý năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Sửu năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Dần năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Mão năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Thìn năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Tỵ năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Ngọ năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Mùi năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Thân năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Dậu năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Tuất năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Hợi năm Giáp Ngọ 2014 Nhận diện người tuổi Hợi Năm sinh: 1911, 1923, 1935, 1947, 1959, 1971, 1983, 1996, 2007 Tuổi hợp: Mão, Mùi và Dần Tổng quát Giáp Ngọ hứa... Đọc thêm » 09:17 Bài đăng mới hơn Bài đăng cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Bài đăng (Atom) Truyện ngắn © 2013. All Rights Reserved. Powered by Blogger | Top
Nét đặc sắc Tết cổ truyền Trung Quốc Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, Tết nguyên đán của Trung Quốc thực sự là một lễ hội tuyệt vời. Ngày Tết cổ truyền này có rất nhiều phong tục truyền thống và kéo dài trong 15 ngày.Cùng Nhà đẹp tìm hiểu 20 điều đặc sắc về việc tổ chức năm mới ở Trung Quốc:1. Lễ hội 15 ngày này bắt đầu vào ngày 31 tháng 1 của năm, dựa vào sự kết hợp di chuyển của mặt trăng và mặt trời. Nó bắt đầu vào kỳ trăng mới đầu tiên của mỗi một năm và kết thúc khi trăng tròn.2.Món ăn là một phần quan trọng của việc tổ chức năm mới ở Trung Quốc. Gia đình và bạn bè sẽ tụ họp với nhau để thưởng thức những món ăn. Một vài món ăn cổ truyền của lễ hội này là bánh tổ (hay còn gọi là bánh niên cao), bánh gạo hấp, mì sợi dài và bánh bao.3. Nhà cửa được dọn dẹp từ trên xuống dưới trước khi bắt đầu một năm mới và tất cả những dụng cụ dọn dẹp được cất gọn đi trước kỳ nghỉ lễ bởi vì mọi người tin rằng những cơ hội tốt sẽ bị quét đi nếu như việc dọn dẹp được thực hiện trong những ngày năm mới.4. Lễ hội năm mới ở Trung quốc là dịp để mọi người trong gia đình tụ họp, gia đình và bạn bè cùng nhau tổ chức những bữa ăn đầm ấm. Những người đã khuất được gia đình thờ cúng đầy tôn kính, trẻ em thì nhận những món quà và tham gia những trò chơi truyền thống và tham gia vào lễ hội đèn lồng.5.Trước ngày lễ năm mới, nhà cửa được trang trí bởi những khay cam và quýt, một khay bánh kẹo với tám loại quả ngọt được sấy khô, một đĩa hoa quả tươi và một lọ hoa đầy màu sắc. Những câu chúc cho năm mới được viết trên những tờ giấy đỏ.6.Mọi người rất chú trọng đến những thế hệ đi trước và những thành viên trong gia đình, những người đã khuất trong suốt dịp Tết. Vào ngày đầu năm mới, một bữa ăn dành cho tổ tiên được sắp xếp ở bàn tiệc của gia đình vì thế mà tất cả các thành viên trong gia đình, những người đã khuất và những người còn sống có thể cùng nhau thưởng thức bữa ăn và rung chuông đón mừng năm mới (hay còn được gọi là weilu).7.Truyền thuyết cho rằng năm mới ở Trung Quốc đã bắt đầu bằng một trận chiến chống lại một con thú thần thoại được gọi là Nian, một loại thú sẽ xuất hiện vào ngày đầu tiên của năm mới để ăn thịt trẻ con, vật nuôi trong gia đình và lương thực. Để bảo vệ bản thân khỏi Nian, những người dân trong làng đã đặt thức ăn trước cửa nhà và tin rằng con vật đó sẽ ăn chúng và để cho họ yên. Mọi người tin rằng Nian sợ màu đỏ và pháo hoa vì thế mà họ treo những cái đèn lồng ở bên ngoài và cho nổ pháo hoa.8.Mọi người nổ pháo hoa trong dịp năm mới để tạm biệt năm cũ và chào đón năm mới. Theo báo The Guardian báo cáo, chính phủ Trung Quốc đang cố gắng thu hẹp những màn trình diễn pháo hoa trong năm nay để giảm bớt sự ô nhiễm không khí.9.Có rất nhiều món ăn truyền thống khác nhau cho mỗi ngày trong dịp lễ năm mới. Nhiều người kiêng không ăn thịt vào ngày đầu tiên của năm mới vì họ tin rằng điều này sẽ mang lại may mắn cho cả năm. Thay vào đó họ sẽ ăn món ăn chay được gọi là jai gồm có những nguyên liệu như là hạt sen (biểu thị cho việc sẽ có nhiều con trai), hạt đậu đông khô (đại diện cho sức khỏe và hạnh phúc) và măng tươi. Đậu phụ tươi sẽ không có trong thực đơn bởi vì màu trắng được xem như là không may mắn và đại diện cho sự chết chóc và rủi ro.10.Vào ngày thứ hai, những người dân Trung Quốc sẽ cầu nguyện cho cả tổ tiên và các thần linh. Mọi người tin rằng đây là ngày ra đời của tất cả các con chó cũng như những người bạn của chúng sẽ có được tình yêu (và thức ăn) vào ngày thứ hai.11.Vào ngày thứ ba và ngày thứ tư, con rể sẽ thể hiện sự kính trọng đối với bố mẹ vợ.12.Vào ngày thứ năm của năm mới được gọi là Po Woo hay là Po Wu, mọi người sẽ ở nhà để chào đón thần tài. Mọi người tin rằng thăm gia đình và bạn bè trong ngày này sẽ mang lại sự không may mắn.13.Việc đi thăm sẽ quay trở lại từ ngày thứ sáu đến ngày thứ mười. Nơi mà người dân Trung Quốc hay đến là những ngôi chùa để cầu nguyện cho sức khỏe và tiền tài trong năm tới.14.Vào ngày thứ bảy, những người nông dân sẽ trưng bày những gì họ thu hoạch được trong vụ mùa và tổ chức một bữa tiệc đồ uống từ tám loại rau. Giống như ngày thứ hai được xem là ngày sinh của những con chó thì ngày thứ bảy lại được xem là ngày sinh của con người. Món mỳ sợi dài (tượng trưng cho sự trường thọ) và cá sống (tượng trưng cho sự thành công) sẽ là một phần của ngày lễ này.15.Người Phúc Kiến sẽ có một bữa ăn sum họp nữa vào ngày thứ tám cùng với đêm cầu nguyện cho Thiên Cung (Tian Gong) - vị thần của thiên đường (trùng tên với ga tàu đầu tiên của Trung Quốc).16.Việc cúng lễ cho hoàng đế Jade được tổ chức vào ngày thứ chín. Theo như huyền thoại Trung Quốc, hoàng đế Jade là người đưa ra những luật lệ cho thiên đàng và là người tạo ra vũ trụ.17.Vào ngày thứ 10 đến 12, bạn bè và những người họ hàng sẽ nhận được những tấm thiệp mời đi ăn. Điều đó có nghĩa là vào ngày thứ 13, mọi người sẽ ăn cháo và rau mù tạc để bù lại bữa ăn nhiều chất ngày hôm trước.18.Ngày thứ 14 được dành để chuẩn bị sẵn sàng cho lễ hội đèn lồng vào đêm ngày thứ 15. Vào ngày thứ 15, khi mà mặt trăng tròn đầy, lễ hội rước đèn lồng sẽ được tổ chức. Như là một phần của lễ hội, trẻ em sẽ mang theo những chiếc đèn lồng để diễu hành.19.Đỏ được xem là màu sắc chủ đạo của năm mới vì nó tượng trưng cho một tương lai tươi sáng và hạnh phúc. Mọi người sẽ mặc những bộ quần áo màu đỏ trong suốt những ngày lễ. Trẻ em, những người chưa lập gia đình và những người họ hàng thân thiết sẽ được nhận những chiếc phong bao lì xì có chứa tiền ở trong để mang lại thật nhiều may mắn.20.Năm nay là năm con ngựa - loài vật tượng trưng cho sự phiêu lưu và lãng mạn. Những người sinh vào năm này được tin sẽ là những người giao tiếp tốt, tốt bụng, nhân hậu, hoạt ngôn, độc lập và dễ mất kiên nhẫn. Nét đặc sắc Tết cổ truyền Trung Quốc Với bề dày lịch sử hàng nghìn năm, Tết nguyên đán của Trung Quốc thực sự là một lễ hội tuyệt vời. Ngày Tết cổ truyền này có rất nhiều pho... Đọc thêm » 09:27
Tử vi tuổi Hợi năm Giáp Ngọ 2014 Nhận diện người tuổi HợiNăm sinh: 1911, 1923, 1935, 1947, 1959, 1971, 1983, 1996, 2007Tuổi hợp: Mão, Mùi và DầnTổng quátGiáp Ngọ hứa hẹn là một năm tuyệt vời đối với các cá nhân tuổi hợi. Hãy chuẩn bị tâm thế để đón nhận rất nhiều may mắn và năng lượng tốt lành, nhất là trong lĩnh vực tài vận, sự nghiệp cũng như tình cảm.Người tuổi Hợi năm nay có chuyển biến tốt hơn năm trước trong sự nghiệp lẫn tài vận.Dù một số việc vẫn còn đình trệ nhưng chỉ cần nỗ nực hết mình vẫn thu về những kết quả khả quan. Nửa cuối năm 2014 đầy thuận lợi, cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để không bỏ lỡ bất kỳ thời cơ tốt đẹp nào khi nó đến gần. Với những người làm kinh doanh có thể bị phá đám bởi tiểu nhân nên rất cần nhẫn nhịn và bao dung hơn để mọi chuyện được thuận lợi.Trong năm, sức khỏe bị ảnh hưởng nhiều, có chiều đi xuống, cần chú ý chăm sóc hơn.Tài vận và sự nghiệpRất nhiều cơ hội may mắn đến vào năm 2014 giúp thu hút và gia tăng tài sản, sự nghiệp thăng tiến cho người tuổi Hợi.Về lĩnh vực tài vận, nửa đầu năm không thực sự ổn định, nửa cuối năm khởi sắc hơn, đặc biệt là vào tháng 9 và 10. Tuy thu nhập có tăng nhưng có thể chi tiêu quá mức. Trong công việc làm ăn cần thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi bắt đầu công việc làm ăn để tránh hao tổn đáng tiếc.Sự thăng tiến về tiền tài, địa vị của người tuổi Hợi đòi hỏi có sự nỗ lực, kiên trì.Sự nghiệp thuận lợi, cần nỗ lực và khéo léo hơn trong công việc và xã giao để tránh tranh chấp, kiện tụng. Trong công việc, được cấp trên trọng dụng nhưng không thể lơ là mà cần chịu khó phấn đấu vì tương lai của bản thân. Tránh xa cái lợi tiền bạc trước mắt có thể gây ảnh hưởng tới tiền đồ của bản thân. Học cách khiêm tốn, lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác, thể hiện bản thân đúng mực.Tình yêu2014 được đánh giá là đem lại nhiều may mắn trong việc thu hút và nuôi dưỡng các mối quan hệ tình cảm quan trọng đối với các cá nhân tuổi hợi. Nam giới nhận được nhiều sự chú ý hơn nữ giới nhưng phải ghi nhớ kiểm soát hành vi bản thân đúng mực, tránh làm ảnh hưởng đến gia đình, thậm chí là thân bại danh liệt.Những người đã lập gia đình có thể trải qua một số rắc rối nhỏ, tranh cãi vì người thứ ba. Do đó, cần biết nhẫn nhịn, tỉnh táo nhận biết đúng sai, điều nên và không nên. Những ai còn độc thân có khả năng tìm kiếm được mối quan hệ mới.Nếu muốn đạt được nhiều thành tựu tốt đẹp trong năm 2014, các cá nhân tuổi Hợi nên dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn để đảm bảo đủ sức khỏe.Sức khỏeSức khỏe có nhiều biến động, giảm sút, hay mệt mỏi, đuổi sức hơn so với năm ngoái. Có thể phát sinh bệnh tật khó tìm ra nguyên nhân, đề phòng thận, đường tiết niệu... Cần chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe. Nam giới không nên uống quá nhiều rượu, bia và các thức uống ảnh hưởng xấu đến thận.Phong thủy cá nhânNgười tuổi Hợi nhận được sự phù hộ của Phật bản mệnh A Di Đà. Sử dụng màu đỏ, tím như mã não đỏ, thạch anh tím, ruby, san hô đỏ, bích tỷ đỏ sẽ có lợi cho bạn. Mời các bạn xem thêm Bói tử vi năm Giáp Ngọ 2014: Tử vi tuổi Tý năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Sửu năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Dần năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Mão năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Thìn năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Tỵ năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Ngọ năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Mùi năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Thân năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Dậu năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Tuất năm Giáp Ngọ 2014 Tử vi tuổi Hợi năm Giáp Ngọ 2014 Nhận diện người tuổi Hợi Năm sinh: 1911, 1923, 1935, 1947, 1959, 1971, 1983, 1996, 2007 Tuổi hợp: Mão, Mùi và Dần Tổng quát Giáp Ngọ hứa... Đọc thêm » 09:17 Bài đăng mới hơn Bài đăng cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Bài đăng (Atom) Truyện ngắn © 2013. All Rights Reserved. Powered by Blogger | Top